Search

Search Results

Results 1-3 of 3 (Search time: 0.001 seconds).
  • Previous
  • 1
  • Next
Item hits:
  • -


  • Authors: NCS.Ths: Nguyễn Thị Vân Nga; Ths. Nguyễn Hồng Nga; CN. Lê Thị Tuyết (2018)

  • Bài viết đi sâu phân tích diễn biến tỷ giá thực đa phương của VND trong thời gian qua và xu hướng trong thời gian tới. Đối với nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới vì thế nền kinh tế chịu tác động và biến động lớn bởi những chu kỳ kinh tế của những nước quốc gia có sự chi phối lớn đến nền kinh tế thế giới. Sự biến động này là những cơ sở để Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thay đổi điều chỉnh chế độ tỷ giá cho phù hợp. Tỷ giá thực đa phương (Real effective exchange rate –REER) của VND trong giai đoạn qua có xu hướng biến động tăng và tạo ra lợi thế cạnh tranh thương mại cho hàng hoá Việt Nam. Do đó NHNN nên tiếp tục điều tiết tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn và Chính phủ tiếp tục tạo động lực tăng trưởng kinh tế.

  • -


  • Authors: TS. Chu Thị Thu Thuỷ; NCS.Ths. Nguyễn Thị Thu Trang; Ths. Nguyễn Hồng Nga; Ths. Nguyễn Thị Hồng Anh (2018)

  • Mục tiêu của nghiên cứu là kiểm tra ảnh hưởng của lý thuyết đánh đổi và lý thuyết trật tự phân hạng trong điều kiện thị trường chứng khoán Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng mẫu là 631 công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán giai đoạn từ năm 2012 năm 2016. Với phương pháp hồi quy dữ liệu bảng, nghiên cứu đã chỉ ra 4 yếu tố có tác động mạnh nhất đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần niêm yết trên t hị trường chứng khoán Việt Nam là khả năng sinh lời, quy mô công ty, áp lực tài chính và đặc trưng tài sản. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy lý thuyết trật tự phân hạng chiếm ưu thế hơn so với lý thuyết đánh đổi trong điều kiện thị trường chứng khoán Việt Nam

  • -


  • Authors: Ths. Vương Thị Thanh Trì; Ths. Vũ Lệ Hằng; Ths. Nguyễn Hồng Nga (2015)

  • Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá sự tác động của đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) đến hiệu quả và năng suất các doanh nghiệp ngành chế tạo kim loại Việt Nam. Nhằm giúp người đọc dễ dàng tiếp cận, một nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện với dữ liệu ngành chế tạo kim loại từ năm 2000-2012 trên cơ sở phân tích năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) ước lượng được theo phương pháp bán tham số, nghiên cứu đánh giá tác động lan tỏa theo chiều ngang và kênh lan tỏa theo chiều dọc của FDI đã được xây dựng trên phạm vi toàn quốc với cả dữ liệu chéo và dữ liệu mảng. Kết quả ước lượng chỉ ra rằng các doanh nghiệp FDI ngành chế tạo kim loại Việt Nam không có tác động tích cực lên hiệu quả và năng suất của các doanh nghiệp nội địa trong ngành, thể hiện ở các hệ số biến lan tỏa ngang...