Search

Search Results

Results 401-410 of 793 (Search time: 0.008 seconds).
Item hits:
  • magazine


  • Authors: Ngô Duy Minh; Nguyễn Thanh Liêm; Phạm Duy Hiền (2020)

  • Xác định giá trị của thăm khám tầng sinh môn, chụp X - quang túi cùng trực tràng, chụp bàng quang – niệu đạo trong lúc tiểu, chụp cộng hưởng từ (MRI) và nội soi bàng quang - niệu đạo trong chẩn đoán rò trực tràng – niệu đạo. Tất cả bệnh nhân teo hậu môn rò trực tràng - niệu đạo được xác định trong mổ thì 2, từ 06/2018 đến 6/2020 tại khoa ngoại Bệnh viện Nhi Trung ương

  • magazine


  • Authors: Nguyen Hoai Bac; Hoang Long (2021)

  • We examined 501 patients with non - obstructive azoospermia to evaluate clinical, subclinical, and genetic characteristics. The results show that the average age of patients in the study was 29.8 ± 5.5 years. Primary infertility accounts for the majority, with a rate of 90.3%. There was 38.6% of patients had a history of mumps orchitis

  • magazine


  • Authors: Phạm Văn Thắng; Phan Thanh Hoài (2020)

  • Nhận xét một số nguyên nhân và đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của suy hô hấp do bệnh thần kinh cơ tại Khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương (BVNTW) từ ngày 1/5/2017 đến ngày 30/7/2019. Nghiên cứu mô tả trên 49 bệnh nhi được chẩn đoán bệnh thần kinh cơ có suy hô hấp điều trị tại Khoa Điều trị tích cực, BVNTW. Kết quả có 59,2% tìm được nguyên nhân bệnh thần kinh cơ, trong đó Guillain Barré 24,5%, nhược cơ 16,3%, thoái hóa cơ tủy 10,2%, viêm tủy 6,1%, loạn dưỡng cơ Duchenne 2%, còn 40,8% chưa xác định được nguyên nhân. Đặc điểm tổn thương thần kinh trong nhóm bệnh thần kinh cơ là liệt chi, liệt cơ hô hấp, giảm trương lực cơ kèm xuất tiết nhiều dịch phế quản. Cận lâm sàng thấy tổn thương trên điện cơ 83%, tăng PaCO2 49%, men CK tăng 42%. Chưa có sự khác biệt về đặc điểm ...

  • magazine


  • Authors: Trần Quang Khải; Nguyễn Thị Diệu Thúy; Trần Đỗ Hùng; Phạm Hùng Vân (2021)

  • Viêm phổi là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi. Từ trước đến nay, vi rút là nguyên nhân phổ biến nhất gây viêm phổi mắc phải tại cộng đồng ở trẻ em. Đồng nhiễm vi khuẩn là vấn đề được quan tâm nhiều vì tác động của nó đến định hướng điều trị cho các nhà lâm sàng. Real - time PCR (RT - PCR) là một xét nghiệm hiện đại giúp phát hiện nhiều tác nhân mới, đặc biệt đồng nhiễm vi khuẩn

  • magazine


  • Authors: Mai Thành Công; Nguyễn Thị Diệu Thúy; Bùi Thị Tho (2021)

  • Tan máu miễn dịch liên quan đến thuốc (DIIHA) là một biến chứng hiếm gặp và thường dễ bị bỏ sót chẩn đoán. Thực tế, đây lại là biến chứng nghiêm trọng, có thể gây suy tạng, thậm chí tử vong. Gần đây, ceftriaxone được ghi nhận là một trong những thuốc thường gặp nhất gây DIIHA. Chúng tôi báo cáo một trường hợp trẻ nam 19 tháng tuổi được chẩn đoán viêm phổi và điều trị bằng ceftriaxone tĩnh mạch 2 lần/ngày tại bệnh viện địa phương

  • magazine


  • Authors: Nguyễn Hồng Sơn; Nguyễn Bắc Hùng; Trần Thiết Sơn (2020)

  • Nơ vi hắc tố bẩm sinh khổng lồ - Giant congenital melanocytic nevus (GCMN) là một loạn sản có giới hạn, có nguồn gốc phôi thai. Về điều trị, có nhiều phương pháp phẫu thuật được áp dụng. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật cắt dần điều trị nơ vi hắc tố bẩm sinh khổng lồ. Có 8 bệnh nhân nơ vi hắc tố bẩm sinh khổng lồ được phẫu thuật cắt dần 3 - 8 lần từ tháng 10/2014 đến tháng 08/2020 tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. Các bệnh nhân đều được cắt bỏ thương tổn một cách tối đa theo dự kiến, được khâu kín thì đầu, không cần phẫu thuật bổ sung. Sau phẫu thuật, vạt sống tốt, không tụ máu hay nhiễm khuẩn, liền sẹo kỳ đầu, sẹo ít co kéo. Có 3 bệnh nhân hoàn thành phẫu thuật: 3/3 đạt được mục tiêu; 3/3 bệnh nhân hài lòng với phẫu thuật, 3/3 vết thương liền sẹo.

  • magazine


  • Authors: Cấn Thị Bích Ngọc; Vũ Chí Dũng (2021)

  • Trong nghiên cứu mô tả các đặc điểm lâm sàng, hóa sinh và đột biến gen của hai bệnh nhân mắc bệnh CGD lần đầu tiên được chẩn đoán tại Việt Nam. Hai trẻ trai 15 tháng và 5,5 tháng từ hai gia đình khác nhau có biểu hiện viêm phổi kéo dài tái diễn từ giai đoạn sơ sinh, đáp ứng kém với điều trị. Cả hai bệnh nhân đều có tiền sử gia đình có anh họ hoặc em trai bị bệnh tương tự đã tử vong mà chưa có chẩn đoán xác định

  • magazine


  • Authors: Nguyễn Văn Tuấn; Nguyễn Thị Thu Huyền; Nguyễn Văn Phi (2020)

  • Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 57 Bệnh nhân được chẩn đoán xác định rối loạn trầm cảm tái diễn có ý tưởng hoặc hành vi tự sát theo tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD-10 (F33.xx) được điều trị nội trú tại viện sức khỏe tâm thần, bệnh viện tâm thần trung ương 1 và bệnh viện Lão khoa Trung ương trong thời gian từ tháng 8/2019 đến tháng 7/2020 với mục tiêu mô tả một số yếu tố liên quan đến ý tưởng và hành vi tự sát ở bệnh nhân trầm cảm tái diễn. Sau thời gian 12 tháng chúng tôi thu được một số kết quả như sau: Đa số bệnh nhân là nữ (71,9%). 100% bệnh nhân là trầm cảm tái diễn hiện giai đoạn nặng trong đó 54,4% có loạn thần. Có mối liên quan giữa toan tự sát trong giai đoạn bệnh hiện tại của bệnh nhân với sang chấn tâm lý của bệnh nhân (OR = 3,85; 1,15-12,86), tiền sử có ý tưởng tự sát...

  • magazine


  • Authors: Nguyễn Hải Long; Trần Danh Cường; Nguyễn Thị Thu Hương (2020)

  • Khoảng sáng sau gáy (NT, PAPP - A và free β - hCG) thường được sử dụng để chẩn đoán nguy cơ bất thường nhiễm sắc thể của thai nhi ở tuổi thai từ 11 tuần đến 13 tuần 06 ngày, tương ứng với chiều dài đầu mông thai nhi (CRL) trong khoảng 45 - 84 mm. Xây dựng các giá trị bách phân vị 5, 50, 95 của NT ở các thai nhi bình thường tại Việt Nam