Search

Search Results

Results 261-270 of 368 (Search time: 0.028 seconds).
Item hits:
  • magazine


  • Authors: Nguyen Truong Son; Nguyen Thi Minh Chinh; Dang thi Thu Hien (2020)

  • This study was conducted to evaluate the ameliorating effects of Bao Mach An (BMA) liquid extract on dyslipidemia in experimental animal model. Dyslipidemia was induced by intra-peritoneal (i.p.) injection of Poloxamer - 407 (200 mg/kg b.w) (endogenous hyperlipidemia in mice) and oral administration of oil-cholesterol mixture for 4 consecutive weeks (exogenous dyslipidemia in rats)

  • magazine


  • Authors: Kiều Đình Hùng; Trần Trung Kiên (2020)

  • Nghiên cứu tiến cứu trên 10 bệnh nhân có thoái hóa và thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Đã có 21 miếng ghép được sử dụng. Các bệnh nhân được đánh giá triệu chứng lâm sàng trước và sau mổ theo protocol, theo thang điểm đau VAS (Visual Analogue Scale), thang điểm chức năng cột sống cổ NDI (Neck Disability Index) và đánh giá mức độ khó nuốt sau mổ. Bệnh nhân được chụp xquang đánh giá trước và sau mổ về các chỉ số góc cột sống cổ, thời gian, lượng máu mất cũng như các biến chứng

  • magazine


  • Authors: Nguyễn Văn Hưng; Nguyễn Tuấn Tùng; Phạm Quang Vinh (2020)

  • Phác đồ GDP (Giemcitabine, Cisplatin, Dexamethazole) được nhiều quốc gia sử dụng để điều trị ULAKH tái phát/dai dẳng. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị của phác đồ GDP ở bệnh nhânULAKH tế bào B tái phát và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến điều trị. 61 bệnh nhân ULAKH tế bào B tái phát được lựa chọn nghiên cứu theo phương pháp can thiệp lâm sàng. Tỷ lệ đáp ứng tổng là 77,0%, đáp ứng hoàn toàn (ĐƯHT) 28/61 (45,9%), đáp ứng một phần (ĐƯMP) 19/61 (31,1%). Thời điểm 5 năm, tỷ lệ sống thêm không tiến triển (PFS) và sống thêm toàn bộ (OS) là: 21,6% và 41,6%. Thể DLBCL: LDH bình thường, đạt ĐƯHT, BCl6 (+), không có biểu hiện gen kép trên nhuộm hóa mô miễn dịch (MYC và BCL2/BCl6) có PFS và OS dài hơn so với nhóm LDH cao, đạt ĐƯMP, BCl6 (-), biểu hiện gen ...

  • magazine


  • Authors: Ngô Duy Minh; Nguyễn Thanh Liêm; Phạm Duy Hiền (2020)

  • Xác định giá trị của thăm khám tầng sinh môn, chụp X - quang túi cùng trực tràng, chụp bàng quang – niệu đạo trong lúc tiểu, chụp cộng hưởng từ (MRI) và nội soi bàng quang - niệu đạo trong chẩn đoán rò trực tràng – niệu đạo. Tất cả bệnh nhân teo hậu môn rò trực tràng - niệu đạo được xác định trong mổ thì 2, từ 06/2018 đến 6/2020 tại khoa ngoại Bệnh viện Nhi Trung ương

  • magazine


  • Authors: Phạm Văn Thắng; Phan Thanh Hoài (2020)

  • Nhận xét một số nguyên nhân và đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của suy hô hấp do bệnh thần kinh cơ tại Khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương (BVNTW) từ ngày 1/5/2017 đến ngày 30/7/2019. Nghiên cứu mô tả trên 49 bệnh nhi được chẩn đoán bệnh thần kinh cơ có suy hô hấp điều trị tại Khoa Điều trị tích cực, BVNTW. Kết quả có 59,2% tìm được nguyên nhân bệnh thần kinh cơ, trong đó Guillain Barré 24,5%, nhược cơ 16,3%, thoái hóa cơ tủy 10,2%, viêm tủy 6,1%, loạn dưỡng cơ Duchenne 2%, còn 40,8% chưa xác định được nguyên nhân. Đặc điểm tổn thương thần kinh trong nhóm bệnh thần kinh cơ là liệt chi, liệt cơ hô hấp, giảm trương lực cơ kèm xuất tiết nhiều dịch phế quản. Cận lâm sàng thấy tổn thương trên điện cơ 83%, tăng PaCO2 49%, men CK tăng 42%. Chưa có sự khác biệt về đặc điểm ...

  • magazine


  • Authors: Nguyễn Hồng Sơn; Nguyễn Bắc Hùng; Trần Thiết Sơn (2020)

  • Nơ vi hắc tố bẩm sinh khổng lồ - Giant congenital melanocytic nevus (GCMN) là một loạn sản có giới hạn, có nguồn gốc phôi thai. Về điều trị, có nhiều phương pháp phẫu thuật được áp dụng. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật cắt dần điều trị nơ vi hắc tố bẩm sinh khổng lồ. Có 8 bệnh nhân nơ vi hắc tố bẩm sinh khổng lồ được phẫu thuật cắt dần 3 - 8 lần từ tháng 10/2014 đến tháng 08/2020 tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. Các bệnh nhân đều được cắt bỏ thương tổn một cách tối đa theo dự kiến, được khâu kín thì đầu, không cần phẫu thuật bổ sung. Sau phẫu thuật, vạt sống tốt, không tụ máu hay nhiễm khuẩn, liền sẹo kỳ đầu, sẹo ít co kéo. Có 3 bệnh nhân hoàn thành phẫu thuật: 3/3 đạt được mục tiêu; 3/3 bệnh nhân hài lòng với phẫu thuật, 3/3 vết thương liền sẹo.

  • magazine


  • Authors: Nguyễn Văn Tuấn; Nguyễn Thị Thu Huyền; Nguyễn Văn Phi (2020)

  • Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 57 Bệnh nhân được chẩn đoán xác định rối loạn trầm cảm tái diễn có ý tưởng hoặc hành vi tự sát theo tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD-10 (F33.xx) được điều trị nội trú tại viện sức khỏe tâm thần, bệnh viện tâm thần trung ương 1 và bệnh viện Lão khoa Trung ương trong thời gian từ tháng 8/2019 đến tháng 7/2020 với mục tiêu mô tả một số yếu tố liên quan đến ý tưởng và hành vi tự sát ở bệnh nhân trầm cảm tái diễn. Sau thời gian 12 tháng chúng tôi thu được một số kết quả như sau: Đa số bệnh nhân là nữ (71,9%). 100% bệnh nhân là trầm cảm tái diễn hiện giai đoạn nặng trong đó 54,4% có loạn thần. Có mối liên quan giữa toan tự sát trong giai đoạn bệnh hiện tại của bệnh nhân với sang chấn tâm lý của bệnh nhân (OR = 3,85; 1,15-12,86), tiền sử có ý tưởng tự sát...