Browsing by Author Nguyễn Thu Hương

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • BB.0000330.pdf.jpg
  • magazine


  • Authors: Lương Thị Phượng; Nguyễn Thị Kiên; Nguyễn Ngọc Huy; Nguyễn Thu Hương (2020)

  • Mất protein qua ruột (PLE) là biểu hiện ít gặp của lupus ban đỏ hệ thống (SLE). Chúng tôi báo cáo trẻ nữ, 17 tuổi, vào viện vì phù toàn thân, cổ chướng, tràn dịch màng phổi 2 bên, không sốt, không có ban ở da, không đau khớp, xét nghiệm sinh hóa máu protein 43,4g/l, albumin17,3g/l, cholesterol 12,12mmol/l, men gan, ure, creatinine bình thường. Protein/creatinine niệu tăng nhẹ, cao nhất là 175mg/mmol, đông máu cơ bản bình thường. Alpha 1 – antitrypsin (A1AT) trong phân tăng cao > 236mg/dl. Trẻ có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán SLE dựa trên tiêu chuẩn EULAR 2019: protein niệu (4 điểm), kháng thể kháng nhân dương tính, DsDNA 77,6 UI/ml (6 điểm), giảm C3, C4 (4 điểm). Kết quả sinh thiết th...

  • BB.0000252.pdf.jpg
  • magazine


  • Authors: Lương Thị Phượng; Nguyễn Thị Kiên; Nguyễn Thu Hương (2020)

  • Hội chứng TAFRO được báo cáo đầu tiên năm 2010 tại Nhật Bản, đăc trưng bởi giảm tiểu cầu, tràn dịch đa màng, xơ hóa tủy xương có reticulin, rối loạn chức năng thận, phì đại cơ quan. Bệnh có thể đe dọa tính mạng nên cần được chẩn đoán sớm và thường đáp ứng với thuốc ức chế miễn dịch. Bệnh thường gặp ở người già hoặc trung niên, rất hiếm gặp ở thanh thiếu niên. Chúng tôi báo cáo một ca bệnh ở trẻ nhỏ đầu tiên được chẩn đoán hội chứng TAFRO và điều trị thành công bằng Cyclospron A tại bệnh viện Nhi Trung ương. Trẻ nam 6 tuổi vào viện vì sốt, kèm theo phù, khó thở, tràn dịch màng phổi, màng tim, cổ chướng, gan lách to, thiếu máu, giảm tiểu cầu, CRP tăng, giảm albumin máu, suy thận cấp, p...

  • BB.0000265.pdf.jpg
  • magazine


  • Authors: Lương Thị Phượng; Nguyễn Thu Hương (2020)

  • Viêm phúc mạc là một trong những biến chứng hay gặp của thẩm phân phúc mạc liên tục ngoại trú (CAPD). Biểu hiện lâm sàng của viêm phúc mạc do lao thường rất khó phân biệt với vi khuẩn. Chúng tôi báo cáo trẻ nam 17 tuổi bệnh thận mạn giai đoạn cuối đang thực hiện CAPD, có tiền sử 3 lần viêm phúc mạc, cấy vi khuẩn đều âm tính. Đợt này trẻ bị viêm phúc mạc lần thứ 4. Trẻ vào viện trong tình trạng suy kiệt, đau bụng, sốt, dịch màng bụng đục, bạch cầu máu, CRP tăng, tế bào dịch màng bụng 186/µl trong đó 60% là tế bào đa nhân trung tính, cấy vi khuẩn và nấm dịch màng bụng đều âm tính. Sau 7 ngày điều trị kháng sinh bao phủ gram âm, gram dương và nấm lâm sàng không cải thiện. Chúng tôi...