Search

Search Results

Results 1-4 of 4 (Search time: 0.003 seconds).
  • Previous
  • 1
  • Next
Item hits:
  • magazine


  • Authors: Vũ Thị Huê (2020)

  • Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 502 người cao tuổi nhằm mô tả thực trạng già hóa chủ động của người cao tuổi tại Hà Nội và xác định một số yếu tố liên quan. Chúng tôi tiến hành kiểm định lại bộ câu hỏi ASS-Thai-36 câu trước khi đưa vào nghiên cứu chính thức. Phân tích ROC curve và phân tích phân lớp LCA được sử dụng để xác định điểm phân nhóm đối tượng. Phân tích hồi quy tuyến tính được sử dụng để xác định các yếu tố liên quan. Kết quả cho thấy 78,1% NCT (người cao tuổi) có già hóa chủ động chưa tốt và 21,9% NCT có già hóa chủ động tốt. Các yếu tố người chăm sóc chính và thu nhập có ảnh hưởng tới già hóa chủ động của NCT với p < 0,05. Kết luận, hơn 3/4 NCT tại thành phố Hà Nội có tình trạng già chủ động chưa tốt. Thực trạng già hóa chủ động của người cao tuổi b...

  • magazine


  • Authors: Nguyễn Việt Nga; Hồ Thị Hiền; Nguyễn Thanh Long (2020)

  • Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm khách hàng xét nghiệm HIV để xác định tình hình dịch và đánh giá các hiệu quả can thiệp. Thông tin khách hàng xét nghiệm HIV bao gồm tuổi, giới, yếu tố hành vi nguy cơ, kết quả xét nghiệm được quản lý và phân tích sử dụng phần mềm SPSS 18.0. Kết quả có 13313 khách hàng xét nghiệm HIV trong 2 năm tại 5 cơ sở nghiên cứu, trong đó: 51,8% nam và 48,3% nữ, 92,8% khách hàng ở độ tuổi từ 16 - 49, 62% khách hàng có yếu tố hành vi nguy cơ và 1,7% khách hàng có từ 2 hành vi nguy cơ trở lên, 3% khách hàng xét nghiệm phát hiện dương tính với HIV. Cùng với sự tham gia của mô hình xét nghiệm góp phần tiếp cận được nhiều hơn nhóm khách hàng có yếu tố và/hoặc hành vi nguy cơ, phát hiện được nhiều người nhiễm HIV hơn.

  • magazine


  • Authors: Nguyễn Thanh Lam (2020)

  • Tự đánh giá sức khỏe cá nhân là một đánh giá đơn giản nhưng toàn diện về mọi mặt của sức khỏe. Với nghiên cứu này, chúng tôi muốn tìm hiểu thực trạng tự nhận thức sức khỏe cá nhân và các yếu tố ảnh hưởng tới tự nhận thức của nhóm người Từ 60 tuổi trở lên ở vùng nông thôn Việt Nam. Nghiên cứu khảo sát trên 397 đối tượng thông qua bộ câu hỏi đo lường về chỉ số và sự tự nhận thức về sức khỏe cá nhân (PROMIS). Phân tích Two-step cluster và phân tích hồi quy logistic đơn biến cũng được sử dụng để phân nhóm và xác định mối tương quan giữa các yếu tố nhân khẩu học với sự tự nhận thức. Kết quả cho thấy sự tự nhận thức tốt về sức khỏe cá nhân chiếm ưu thế (53,4%). Các yếu tố: tiền sử bệnh, BMI bình thường, trầm cảm tác động tới sự tự nhận thức theo chiều nghịch. Nghiên cứu của chúng t...