Browsing by Author Nguyễn Thị Thu Hường

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 4 of 4
  • BB.0000007.PDF.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn Thị Thu Hường; Lê Văn Quảng (2019)

  • Nghiên cứu mô tả hồi cứu, tiến cứu trên 110 bệnh nhân UTGNP điều trị tại bệnh viện K và bệnh viện Đại học Hà nội từ 1 - 2010 đến 31 - 11 - 2018. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa liều chuẩn 800 mg so với dưới 800mg/ngày: tỷ lệ kiểm soát bệnh (63,3% vs 57,5%, p > 0,05), PFS trung vị 6,2 tháng vs 5,6 tháng, HR = 1,414 (95%CI 0,739 - 2,704), OS trung vị 10,4 tháng so với 6,2 tháng, HR = 0,959 (95%CI 0,501 - 1,835). Độc tính phản ứng da tay chân, tăng huyết áp và tỷ lệ giảm phải giảm liều thuốc do độc tính cao hơn có ý nghĩa ở nhóm điều trị liều khởi điểm 800 mg/ngày

  • BB.0000602.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Thu Hường; Đàm Ngọc Anh; Hoàng Thị Hải Vân (2021)

  • Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 258 sinh viên trường Đại học Y Hà Nội nhằm đánh giá thực trạng giảng dạy chương trình thực tế cộng đồng 1 trong điều kiện dịch bệnh COVID-19. Kết quả điểm đánh giá của sinh viên trên thang điểm 1 - 4 cho thấy về học phần COVID-19 với điểm trung bình 3,33 ± 0,44; học phần thực tế cộng đồng là 3,31 ± 0,45; và đánh giá chung là 3,25 ± 0,45 điểm. Sinh viên đánh giá khá cao về nội dung phù hợp và tổ chức giảng dạy COVID-19 online khá phù hợp với điểm số cao nhất trong các cấu phần (3,28). Trong các học phần, việc thông báo rõ về kế hoạch được đánh giá điểm cao nhất trong học phần COVID-19; đánh giá giảng viên nhiệt tình được đánh giá điểm cao nhấ...

  • BB.0000229.pdf.jpg
  • magazine


  • Authors: Đỗ Thị Thanh Toàn; Nguyễn Thu Trang; Hồ Thị Kim Thanh; Nguyễn Thị Thu Hường (2020)

  • Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 374 cán bộ tại Trường Đại học Y Hà Nội năm 2019 với mục tiêu đánh giá tính giá trị và tin cậy của thang đo năng suất làm việc SPS6 và HWQ. Điểm trung bình chung của thang điểm SPS6 và HWQ là 3,2 ± 0,7 và 7,8 ± 1,1 điểm tương ứng. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy SPS6 gồm 6 câu được chia thành 2 thành tố là “Hoàn thành công việc” (3 câu) và “Tránh xao nhãng” (3 câu) với độ tin cậy Cronbach alpha cao bằng 0,85 và 0,82 tương ứng. Với HWQ gồm 30 câu cho thấy đã loại bỏ 4 câu và được phân tích thành 3 thành tố là “Năng suất làm việc” (10 câu); “Đáp ứng với Xao nhiễu/Khó chịu” (8 câu) và “Hài lòng trong và ngoài công việc” (8 câu) với độ tin...

  • BB.0000230.pdf.jpg
  • magazine


  • Authors: Nguyễn Thị Thu Hường; Đỗ Thị Thanh Toàn; Trần Hải Vân; Hồ Thị Kim Thanh (2020)

  • Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 374 cán bộ Trường Đại học Y Hà Nội để đánh giá về mối tương quan giữa năng suất làm việc và một số chỉ số nhân trắc. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số các chỉ số nhân trắc như BMI, WHR ở nam cao hơn so với nữ giới, còn phần trăm mỡ cơ thể ở nữ giới lại cao hơn nam. Tình trạng thừa cân chiếm 18,7% và béo phì chiếm 17,0% (theo phân loại BMI). 13,3% có nguy cơ tích mỡ bụng (theo chỉ số vòng eo/vòng mông) và theo chỉ số phần trăm mỡ cơ thể có 20,8% có nguy cơ thừa cân và 4,9% là béo phì. Đánh giá tương quan với năng suất làm việc qua thang đo SPS6 (1 tháng qua) và HWQ (1 tuần qua) bước đầu cho thấy đã có mối liên quan giữa các chỉ số này, tuy nhiên các liê...