Browsing by Author Nguyễn Hoài Bắc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 13 of 13
  • BB.0000575.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Hoài Bắc; Nguyễn Văn Trường; Nguyễn Cao Thắng (2021)

  • Tinh dịch đồ là một xét nghiệm cơ bản để đánh giá chức năng sinh sản của nam giới. Tuy nhiên, việc áp dụng các giá trị tinh dịch đồ để phân biệt nam giới sinh sản bình thường và vô sinh vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 203 nam giới có chức năng sinh sản bình thường (có vợ hoặc bạn gái có thai tự nhiên) và 1086 nam giới vô sinh (theo tiêu chuẩn của WHO 2010) đến khám tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 12 năm 2019, để đánh giá khả năng tiên lượng của các thông số tinh dịch đồ đối với chức năng sinh sản của nam giới. Kết quả cho thấy độ tuổi, chỉ số BMI và tỷ lệ hút thuốc lá của cả hai nhóm là tư...

  • BB.0000782.pdf.jpg
  • Newspaper


  • Authors: Nguyễn Hoài Bắc (2022)

  • PSA là một kháng nguyên đặc hiệu của tuyến tiền liệt. Tuy nhiên PSA lại không đặc hiệu cho ung thư tuyến tiền liệt. Vì vậy, để cá thể hóa nồng độ PSA trong thực hành lâm sàng thì việc tìm hiểu phân bố nồng độ PSA của người bệnh là điều quan trọng. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nồng độ PSA của nam giới trên 45 tuổi có triệu chứng đường tiểu dưới tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhằm khảo sát nồng độ PSA và mối liên quan của nó với các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng. Kết quả cho thấy nồng độ PSA trung bình là 1,85ng/ml, phần lớn các trường hợp có giá trị PSA dưới 4 ng/ml. Nồng độ PSA tăng theo các nhóm tuổi, nhóm triệu chứng tống suất, nhóm thể tích tuyến tiền ...

  • BB.0000710.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Bùi Thị Oanh; Nguyễn Hoài Bắc; Chu Thị Chi (2021)

  • Hiện nay, tỷ lệ nam giới mắc các bệnh lý về nam khoa ngày càng phổ biến. Khác với nữ giới, nam giới thường hay trì hoãn việc đi khám do tâm lý xấu hổ, ngại ngùng làm các triệu chứng của bệnh nặng thêm. Có rất nhiều nghiên cứu về lo âu với các bệnh lí khác nhau, nhưng chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về lo âu ở bệnh nhân nam khoa. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu mô tả tình trạng lo âu và một số yếu tố liên quan của người bệnh đến khám nam học tại đơn vị Nam học và y học giới tính, bệnh viện Đại học Y Hà Nội

  • BB.0000150.pdf.jpg
  • magazine


  • Authors: Nguyễn Hoài Bắc; Trần Văn Kiên (2020)

  • vô sinh không có tinh trùng do tắc có thể được xác định dựa vào đặc điểm bất thường mào tinh hoàn căng cứng, không sờ thấy mào tinh hoàn, hoặc không sờ thấy ống dẫn tinh kết hợp với những bất thường tinh dịch đồ. Thể tích tinh dịch < 1,5ml, pH < 7,2 và Fructose < 1,3 mg/dl là những dấu hiệu gợi ý đến nguyên nhân tắc nghẽn do bất sản ống dẫn tinh. Các đột biến đa hình IVS8 và M470V trên gen CFTR là những đột biến thường gặp trong hội chứng bất sản ống dẫn tinh 2 bên bẩm sinh.

  • BB.0000058.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Hoài Bắc; Nguyễn Cao Thắng; Phạm Minh Quân (2019)

  • Nghiên cứu mô tả cắt ngang theo dõi dọc có nhóm chứng trên 214 bệnh nhân tới khám tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Trong đó, 148 bệnh nhân nam vô sinh có giãn tĩnh mạch tinh thuộc nhóm bệnh và 66 nam giới có sức khỏe sinh sản bình thường không giãn TMT thuộc nhóm chứng. Kết quả cho thấy giãn TMT làm suy giảm cả về số lượng và chất lượng của tinh trùng

  • BB.0000024.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Hoài Bắc; Đinh Văn Toàn; Nguyễn Văn Tuấn (2019)

  • Để đánh giá kết quả vi phẫu thắt tĩnh mạch tinh điều trị bệnh giãn tĩnh mạch tinh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 132 bệnh nhân được vi phẫu thắt tĩnh mạch tinh tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Qua kết quả này chúng tôi nhận thấy vi phẫu thắt tĩnh mạch tinh là phương pháp an toàn và hiệu quả để điều trị bệnh giãn tĩnh mạch tinh. Dưới kính vi phẫu tĩnh mạch tinh ở đoạn bẹn bìu phân nhiều nhánh. Động mạch thường đi kèm các nhánh tĩnh mạch kích thước lớn hoặc nhỏ.

  • BB.0000056.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Hoài Bắc; Phạm Minh Quân; Nguyễn Cao Thắng (2019)

  • Nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt đáng kể về nồng độ LH, FSH, testosterone, thể tích tinh hoàn trung bình giữa những bệnh nhân vô sinh không có tinh trùng có bất thường di truyền với nhóm không có bất thường. Đối với những bệnh nhân không có tinh trùng cần phối hợp đánh giá tổng thể về lâm sàng, cận lâm sàng và di truyền trước khi quyết định trích hút tinh trùng.