- Article
Authors: Trinh Bảo Ngọc; Nguyễn Thị Như Quỳnh; Nguyễn Thị Thu Liễu (2021) - Một nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 200 trẻ em dưới 24 tháng tuổi đến khám tại Trung tâm Kiểm
soát Bệnh tật tỉnh Bắc Giang. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh
dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi đến khám tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Giang năm 2020. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy: Tỷ lệ Suy dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi cao ở cả 3 chỉ số, trong đó suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 10,5% (cân nặng/tuổi), thể thấp còi 22,5% (chiều cao/tuổi) và thể gầy còm 6,5% (cân nặng/chiều cao). Thời gian cai sữa của bà mẹ là yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng dinh dưỡng thể thấp còi của trẻ.
|
- Article
Authors: Trinh Bảo Ngọc; Nguyễn Thị Như Quỳnh; Nguyễn Thị Thu Liễu (2021) - Một nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 200 trẻ em dưới 24 tháng tuổi đến khám tại Trung tâm Kiểm
soát Bệnh tật tỉnh Bắc Giang. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh
dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi đến khám tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Giang năm 2020. Kết quả của
nghiên cứu này cho thấy: Tỷ lệ Suy dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi cao ở cả 3 chỉ số, trong đó suy dinh dưỡng
thể nhẹ cân là 10,5% (cân nặng/tuổi), thể thấp còi 22,5% (chiều cao/tuổi) và thể gầy còm 6,5% (cân nặng/chiều cao).
Thời gian cai sữa của bà mẹ là yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng dinh dưỡng thể thấp còi của trẻ
|
- Article
Authors: Trinh Bảo Ngọc; Nguyễn Thị Như Quỳnh; Nguyễn Thị Thu Liễu (2021) - Một nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 200 trẻ em dưới 24 tháng tuổi đến khám tại Trung tâm Kiểm
soát Bệnh tật tỉnh Bắc Giang. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh
dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi đến khám tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Giang năm 2020. Kết quả của
nghiên cứu này cho thấy: Tỷ lệ Suy dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi cao ở cả 3 chỉ số, trong đó suy dinh dưỡng
thể nhẹ cân là 10,5% (cân nặng/tuổi), thể thấp còi 22,5% (chiều cao/tuổi) và thể gầy còm 6,5% (cân nặng/chiều cao).
Thời gian cai sữa của bà mẹ là yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng dinh dưỡng thể thấp còi của trẻ
|
- Article
Authors: Nguyễn Thị Mai; Nguyễn Thái Minh; Dương Quốc Bảo; Nguyễn Thị Mai Hương (2021) - Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh xơ gan ngoại
trú được quản lý tại bệnh viện đa khoa Đống Đa năm 2021. 62 đối tượng được cân đo nhân trắc và phỏng
vấn bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn. Tình trạng dinh dưỡng được đánh giá bằng chỉ số khối cơ thể (BMI), đánh
giá tổng thể chủ quan (SGA) và định lượng Albumin huyết thanh. Theo BMI, tỷ lệ thừa cân là 16,1%, không
có người bệnh béo phì và tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn là 9,7%. Theo SGA, tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD)
mức độ nhẹ chiếm 29,1%, không có ai có nguy cơ SDD mức nặng. Theo định lượng Albumin huyết thanh, tỷ
lệ người bệnh SDD là 6,5%. Tỷ lệ SDD ở người bệnh xơ gan tươn...
|
- Article
Authors: Đồng Thị Phương; Nguyễn Quang Dũng; Hoàng Thị Thúy; Nguyễn Trọng Hưng (2021) - Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 440 người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại
Bệnh viện Đa khoa Đông Anh năm 2020. Kết quả cho thấy, tỷ lệ người bệnh có tình trạng thừa cân là 15,7%,
béo phì là 0,9% theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Theo phân loại của văn phòng tổ chức Y tế thế
giới khu vực Tây Thái Bình Dương (WPRO) tỷ lệ người bệnh có tình trạng thừa cân, béo phì lần lượt là 28,4%
và 16,6%. Chỉ số khối cơ thể (BMI) trung bình là 22,7 ± 2,6. Tỷ lệ vòng eo/vòng mông cao là 87,7%. Tỷ lệ người
bệnh đái tháo đường type 2 kiểm soát đạt các chỉ số về glucose máu lúc đói, HbA1c, LDL - C, HDL - C, triglyerid,
cholesterol máu lần lượt là ...
|
- magazine
Authors: Nguyễn Thùy Linh; Trần Phương Thảo (2020) - -
|
- magazine
Authors: Nguyễn Thị Thanh Luyến (2021) - Nghiên cứu mô tả cắt ngang đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn 24 giờ của 200 phụ nữ 18-49 tuổi ở hộ gia đình thu nhập thấp tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2019. Kết quả: 6,0% phụ nữ thiếu năng lượng trường diễn (CED) và 9,5% phụ nữ thừa cân – béo phì (TC-BP). 54,5% đối tượng đáp ứng dưới 80% năng lượng (E) khẩu phần 24 giờ so với khuyến nghị. Tỷ lệ phụ nữ đáp ứng Protein cao hơn khuyến nghị là 66,0%, tỷ lệ chưa đáp ứng đủ nhu cầu khuyến nghị (NCKN) về Protein (P) Lipid (L) và Glucid (G) trong khẩu phần 24 giờ là: 18,5% (đáp ứng <80% NCKN), 58,5% và 77,0%. Tỷ lệ chưa đáp ứng đủ các vitamin và khoáng chất còn cao. Kết luận: Khẩu phần ăn 24 giờ chưa hợp lý, đáp ứng thiếu vi...
|
- Article
Authors: Nguyễn Thành Tiến; Phan Thị Bích Hạnh; Nguyễn Ngọc Thu (2021) - Nghiên cứu nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của
bệnh nhân gút tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 73 đối tượng trên
18 tuổi được chấn đoán mắc bệnh gút theo tiêu chuẩn ACR/EULAR 2015 (Hội Thấp khớp học Hoa Kì và Liên
đoàn phòng chống thấp khớp Châu Âu), trong thời gian từ tháng 12 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021. Kết quả
nghiên cứu cho thấy có 5,5% bệnh nhân có tình trạng thiếu năng lượng trường diễn (BMI - chỉ số khối cơ thể
< 18,5), 53,4% bệnh nhân có tình trạng thừa cân/béo phì (BMI ≥ 23). Những đối tượng mắc bệnh mạn tính
không lây đi kèm có nguy cơ thừa cân/béo phì cao hơn so với ...
|
- Article
Authors: Nguyễn Trọng Hưng; Lê Đức Anh; Nguyễn Thị Thu Liễu; Vũ Ngọc Hà (2021) - Một nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 122 bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu có chu kỳ điều
trị tại Khoa Thận - Lọc máu, Bệnh viện Bạch Mai. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy: Tỉ lệ bệnh nhân có nguy
cơ suy dinh dưỡng theo bộ công cụ NRS 2002 là 74,%, tỉ lệ bệnh nhân có mức BMI ≤ 18,5 là 39,3%, tỉ lệ thiếu
máu có tới 54,2%, tỉ lệ sắt huyết thanh dưới ngưỡng bình thường là 10,8%, tỉ lệ bệnh nhân có mức transferrin
dưới mức bình thường (200mg/dl) là 85%
|