Browsing by Author Nguyễn Thuỳ Linh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 3 of 3
  • BB.0000593.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thuỳ Linh; Phạm Thị Tuyết Chinh; Nguyễn Thuý Nam; Tạ Thanh Nga (2021)

  • Nghiên cứu cắt ngang trên 500 phụ nữ độ tuổi lao động tại công ty Midori Apparel Việt Nam từ tháng 6/2020 đến tháng 10/2020 nhằm đánh giá thực trạng thiếu vi chất dinh dưỡng và kiến thức về thiếu vi chất dinh dưỡng. Kết quả: tỷ lệ thiếu sắt huyết thanh là 5,6%, tỷ lệ thiếu sắt dự trữ là 3,8%. Tỷ lệ thiếu kẽm cao, chiếm 67,6%. Kiến thức về thiếu vi chất dinh dưỡng của nữ công nhân rất thấp, tới 492 nữ công nhân (98,4%) không có kiến thức về thiếu kẽm, đặc biệt 0% nữ công nhân có kiến thức tốt về thiếu kẽm. Có mối liên quan giữa kiến thức về thiếu sắt với tỷ lệ thiếu sắt huyết thanh ở nữ công nhân với p < 0,05.

  • BB.0000668.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thuỳ Linh; Lê Thị Hương; Ma Ngọc Yến (2021)

  • Nghiên cứu mô tả về thực trạng sử dụng và nhu cầu nhân lực Cử nhân Dinh dưỡng (CNDD) tại Việt Nam năm 2020. Kết quả khảo sát 40 đơn vị có hoạt động dinh dưỡng cho thấy: thực trạng sử dụng cử nhân dinh dưỡng trung bình là 1,3 ± 2,0 trong tổng số cán bộ khoa dinh dưỡng là 8,9 ± 5,1 đối với các đơn vị thuộc bệnh viện; với đơn vị ngoài bệnh viện, số Cử nhân Dinh dưỡng trung bình là 1,8 ± 2,2 trong tổng số 5,3 ± 5,5 nhân viên. Cử nhân Điều dưỡng (CNĐD) là nhân lực nhiều nhất tại các khoa dinh dưỡng bệnh viện hiện nay với số trung bình là 2,0 ± 2,4, tiếp đến là bác sĩ đa khoa 1,9 ± 1,7. Nhu cầu tuyển dụng Cử nhân Dinh dưỡng trong bệnh viện cao gấp đôi so với các đơn vị ngoài bện...

  • BB.0000688.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ Văn Quyết; Phạm Duy Quang; Nguyễn Thuỳ Linh; Trịnh Bảo Ngọc (2021)

  • Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 463 nữ công nhân từ 18-35 tuổi một công ty thuộc khu công nghiệp Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình bằng cân đo nhân trắc và lấy máu xét nghiệm cho thấy tỉ lệ thiếu năng lượng trường diễn, thừa cân-béo phì lần lượt 19,9% và 6,7%, tỉ lệ ferritin huyết thanh dưới ngưỡng là 12,7%, tỉ lệ giảm sắt huyết thanh là 5,2%, tỉ lệ thiếu máu, thiếu máu do thiếu sắt lần lượt 29,2% và 7,3%, tỉ lệ thiếu kẽm là 67,6% và thiếu canxi huyết thanh là 11,7%. Qua đó cho thấy hiện có gánh nặng kép về tình trạng dinh dưỡng khi thiếu năng lượng trường diễn tồn tại đồng thời với thừa cân-béo phì. Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng còn cao và cần có biện pháp can thiệp để cải t...