Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorBùi Thanh Thúy-
dc.contributor.authorTrần Thị Len-
dc.contributor.authorNguyễn Kim Thư-
dc.contributor.authorTrần Thơ Nhị-
dc.date.accessioned2022-12-12T07:56:39Z-
dc.date.available2022-12-12T07:56:39Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://thuvienso.thanglong.edu.vn//handle/TLU/4731-
dc.descriptionSố 145 (9): Tr. 69-76vi
dc.description.abstractViệt Nam đã được đánh giá là một quốc gia kiểm soát COVID-19 khá thành công, đặc biệt trong làn sóng dịch đầu tiên. Mặc dù vậy, với những nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc và điều trị người bệnh COVID thì đây thực sự là công việc có nhiều thách thức. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 400 nhân viên y tế làm việc tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện Đa khoa Ninh Bình, nhằm mô tả tỷ lệ và một số yếu tố liên quan tới trầm cảm của nhân viên y tế bằng việc sử dụng thang đo DASS 21. Kết quả cho thấy tỷ lệ trầm cảm ở nhân viên y tế là 14,8%. Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng trầm cảm gồm: vị trí làm việc, khoa làm việc, thời gian làm việc, xuất hiện các triệu chứng thực thể, có người thân bị nhiễm COVID-19 và yếu tố hỗ trợ/kì thị. Từ kết quả trên, chúng ta cần có các giải pháp nhằm giảm bớt căng thẳng của nhân viên y tế tham gia phòng chống dịch COVID-19.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherTạp chí Nghiên cứu Y học (Trường Đại học Y Hà Nội)vi
dc.subjectTrầm cảmvi
dc.subjectnhân viên y tếvi
dc.subjectCOVID-19vi
dc.subjectDASS 21vi
dc.titleMột số yếu tố liên quan tới trầm cảm của nhân viên bệnh viện trực tiếp chăm sóc người bệnh Covid-19vi
dc.typeArticlevi
Appears in CollectionsLĩnh vực Khoa học sức khỏe

Files in This Item:
Thumbnail
  • BB.0000638.pdf
      Restricted Access
    • Size : 702,37 kB

    • Format : Adobe PDF