Search

Search Results

Results 1-5 of 5 (Search time: 0.001 seconds).
  • Previous
  • 1
  • Next
Item hits:
  • Nghiên cứu khoa học/Working Paper


  • Authors: Nguyễn Thị Vân Nga (2020)

  • Nghiên cứu phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay để thấy được bộ mặt nền kinh tế có sự thay đổi ra sao trong tỷ trọng đóng góp của các ngành vào tổng thu nhập quốc dân của Việt Nam. Và nghiên cứu thực hiện sâu hơn tại khu vực Tây Nguyên, một trong sáu vùng kinh tế quan trọng của cả nước. Xu hướng chung trong giá trị đóng góp GDP của cả nước là gia tăng tỷ trọng ngành dịch vụ và công nghiệp, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản. Tuy nhiên, tại khu vực Tây Nguyên cũng có những điểm khác biệt so với xu hướng chung của cả nước. Đối với chỉ tiêu vĩ mô hinh tế nghiên cứu xem xét sự biến động của tỷ giá hối đoái thực đa phương

  • Nghiên cứu khoa học/Working Paper


  • Authors: Lê Thị Kim Chung (2020)

  • Nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở phương pháp luận cho phép sử dụng mô hình cân bằng riêng để phân tích cái được cái mất của nền kinh tế khi hội nhập diễn ra đồng thời, đưa ra được thủ tục để dự báo ảnh hưởng của hội nhập do việc giảm thuế quan của một số mặt hàng Việt Nam nhập khẩu; Dự báo được ảnh hưởng ngắn hạn của việc giảm thuế quan đến

  • Nghiên cứu khoa học/Working Paper


  • Authors: Lê Thị Kim Chung (2020)

  • Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Xây dựng cơ sở phương pháp luận cho phép sử dụng mô hình cân bằng riêng để phân tích cái được cái mất của nền kinh tế khi hội nhập diễn ra. Đưa ra được thủ tục để dự báo ảnh hưởng của hội nhập do việc giảm thuế quan của một số mặt hàng Việt Nam nhập khẩu. Dự báo được ảnh hưởng ngắn hạn của việc giảm thuế quan đến -Thay đổi nguồn thu ngân sách từ thuế của chính phủ -Thiệt hại của người sản xuất trong nước - Lợi ích của người tiêu dùng -Ảnh hưởng đến công ăn việc làm của người lao động trong những ngành xem xét - Hiệu quả kinh tế cho xã hội

  • Nghiên cứu khoa học/Working Paper


  • Authors: Nguyễn Thị Phương (2020)

  • Nghiên cứu xem xét giá trị của chuyển giao công nghệ tại thị trường công nghệ Việt Nam theo cách tiếp cận cung và cầu cũng như khả năng nghiên cứu và phát triển công nghệ tại các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam từ năm 2012 đến 2016. Kết quả thực nghiệm cho thấy bốn điểm quan trọng. Thứ nhất, tổng giá trị chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp sản xuất có xu hướng tăng từ 5,03 nghìn tỷ trong năm 2012 lên 6,92 nghìn tỷ trong năm 2016. Tốc độ tăng trưởng của giá trị chuyển giao công nghệ trong cả giai đoạn là khoảng 11,3%. Thứ hai, nguồn công nghệ của các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu đến từ mua công nghệ hoặc nhận chuyển giao công nghệ, trong khi tỷ lệ tự phát triển công nghệ của doanh nghiệp rất thấp. Thứ ba, nghiên cứu tìm thấy khả năng hấp thụ tốt công nghệ của doanh nghiệp làm ...