Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorLương Thị Minh-
dc.contributor.authorNguyễn Thị Việt Hà-
dc.contributor.authorChu Thị Phương Mai-
dc.date.accessioned2022-11-03T03:24:10Z-
dc.date.available2022-11-03T03:24:10Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://thuvienso.thanglong.edu.vn//handle/TLU/4291-
dc.description.abstractTáo bón thường gặp ở trẻ em, với phần lớn các trường hợp là táo bón chức năng. Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện Nhi Trung ương trên 41 trẻ ≥ 6 tuổi bị táo bón mạn tính chức năng theo tiêu chuẩn Rome IV. 100% trẻ có phản xạ ức chế hậu môn trực tràng. Áp lực nghỉ trung bình của hậu môn là 66,04 ± 16,7 mmHg. Tỷ lệ trẻ có áp lực nghỉ trong khoảng 50 – 70 mmHg chiếm tỷ lệ cao nhất 51,2%. Áp lực hậu môn và trực tràng khi nhíu trung bình là 121,5 ± 32,9 mmHg và 43,6 ± 17 mmHg. Áp lực hậu môn và trực tràng khi ho trung bình là 103,9 ± 29,1 mmHg và 36,35 ± 13,83 mmHg. Áp lực hậu môn và trực tràng khi rặn trung bình là 44,1 ± 20,9 mmHg và 71 ± 13,5 mmHg. 78% trẻ có kiểu đại tiện theo sinh lý. Kết luận đo áp lực hậu môn trực tràng giúp tránh bỏ sót một số bệnh lý có thể phát hiện sớm như bệnh phình đại tràng bẩm sinh và một số bệnh rối loạn cơ thắt hậu mônvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTạp chí Nghiên cứu Y họcvi_VN
dc.relation.ispartofseries131 (7);-
dc.subjectTáo bón chức năngvi_VN
dc.subjectáp lực hậu môn trực tràngvi_VN
dc.subjecttrẻ emvi_VN
dc.titleMối liên quan giữa áp lực hậu môn trực tràng với kết quả điều trị táo bón chức năng ở trẻ emvi_VN
dc.typemagazinevi_VN
Appears in CollectionsLĩnh vực Khoa học sức khỏe

Files in This Item:
Thumbnail
  • BB.0000257.pdf
      Restricted Access
    • Size : 511,54 kB

    • Format : Adobe PDF