Search

Search Results

Results 121-130 of 793 (Search time: 0.01 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Trinh Thi Lua (2019)

  • TD0019 hard capsules were prepared from the traditional remedy called “duhuojisheng decoction” and integrated dry extract from the bark of Eucalyptus exserta F.v Muell with fermented Glycine Max (L) Merr. Extract. These components have a potential analgesic, acute and chronic anti - inflammatory effects on experimental animals

  • Article


  • Authors: Trịnh Thị Quế (2020)

  • Homocystein (Hcy) trong máu tăng cao làm tổn thương tế bào nội mô, tăng nguy cơ huyết khối, liên quan tới một số bệnh tật như bất thường thai sản. Folate là một acid amin thiết yếu có vai trò trong trong việc chuyển hóa của Hcy thành Methionine. Nghiên cứu nhằm đánh giá sự thay đổi nồng độ và mối tương quan của Homocysteine và Folate huyết tương ở nhóm bệnh nhân có tiền sử sẩy thai, thai chết lưu

  • Article


  • Authors: Tran Que Son (2019)

  • Phẫu thuật nội soi đã được áp dụng trong các bệnh lý về tụy và có nhiều tiềm năng khi thực hiện đối với các khối u nằm ở thân và đuôi tụy với thời gian hồi phục nhanh và thời gian nằm viện ngắn. Tuy nhiên, phẫu thuật cắt tụy nội soi (LPD) chưa được áp dụng rộng rãi mặc dù là trường hợp đầu tiên đã được Gagner thực hiện từ năm 1994, do liên quan đến nhiều mạch máu quan trọng và phức tạp

  • Article


  • Authors: Ngo Quy Chau (2019)

  • Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam [1 - 3]. Đây là một gánh nặng kinh tế và xã hội ngày càng tăng, tuy nhiên, nó có thể điều trị được và có thể ngăn ngừa. Các yếu tố nguy cơ phổ biến nhất bao gồm hút thuốc lá và ô nhiễm không khí. Sự chẩn đoan COPD nên được xem xét ở những bệnh nhân bị ho mãn tính, khó thở và / hoặc tạo đờm, và có thể được chẩn đoán bằng các xét nghiệm chức năng phổi

  • Article


  • Authors: Bùi Chí Bảo (2020)

  • Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã ứng dụng kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới (NGS) nhằm khảo sát 17 gen liên quan đến bệnh LQTS ở bệnh nhân Việt Nam. Bằng chiến lược giải trình tự toàn bộ vùng mã hóa (WES), nhóm tác giả đã xác định được một đột biến sai nghĩa thuộc exon thứ 27 của gen SCN5A. Đột biến c.G4814A/p.R1605Q thuộc vùng xuyên màng ở đầu C-terminus của protein SCN5A. Vị trí đột biến này gây ảnh hưởng đến protein SCN5A, là nguyên nhân gây bệnh LQTS. Các kết quả nghiên cứu di truyền trên sẽ góp phần vào việc chẩn đoán phân tử và tầm soát bệnh LQTS được triệt để hơn.

  • Article


  • Authors: Nguyen Hoang Minh; Le Van Son; Nguyen Thi Thu Phuong (2019)

  • This study was conducted to determine the effectiveness in Class III malocclusion treatment by orthognathic surgery, using systematic review study. The database was English articles on online medical database such as PubMed, Cochrane Central Register of Controlled Trials (CENTRAL), Wiley Online Library, ScienceDirect, updated to December 2017

  • magazine


  • Authors: Đinh Thị Thanh Thúy (2020)

  • Nghiên cứu định tính mô tả thách thức và thuận lợi từ quan điểm của bệnh nhân và cán bộ y tế trong quá trình thực hiện lồng ghép điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng Suboxone tại cơ sở điều trị HIV ngoại trú tại Hà Nội. Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, tiến hành phỏng vấn sâu nhóm cán bộ y tế (24 cán bộ) và nhóm bệnh nhân tham gia can thiệp (23 bệnh nhân) tại 4 cơ sở điều trị HIV ngoại trú triển khai can thiệp tại Hà Nội. Kết quả phân tích cho thấy, mô hình điều trị lồng ghép nghiện chất dạng thuốc phiện tại cơ sở điều trị HIV ngoại trú (OPC) hiệu quả trên các phương diện như cải thiện mối quan hệ và trao đổi giữa cán bộ y tế và bệnh nhân, bệnh nhân chăm sóc toàn diện điều trị ARV và điều trị nghiện chất và thuận tiện trong việc đi lại và tiếp cận dịch vụ sức khỏe. Bê...

  • magazine


  • Authors: Đinh Thị Quỳnh An; Trần Ngọc Đăng (2020)

  • Tỷ lệ mắc các bệnh có nguyên nhân do chất lượng giấc ngủ không tốt như mất ngủ, rối loạn hành vi giấc ngủ REM, hội chứng ngưng thở khi ngủ trên thế giới ngày càng gia tăng. Ánh sáng xanh phát ra từ màn hình các thiết bị điện tử thông minh đã được chứng minh là một trong các tác nhân góp phần làm gia tăng những bệnh này