Browsing by Author Ths. Bùi Cẩm Phượng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 3 of 3
  • K.Y00050- A study on participation of the cuchi community in tourism business by kap survey.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Ths. Nguyễn Thị Hải; Ths. Bùi Cẩm Phượng (2014)

  • KAP (kiến thức, thái độ và thực tiễn) là kĩ thuật thu thập, đánh giá ba loại thông tin cơ bản để giúp nắm bắt được vị trí của cộng đồng trong một vấn đề có liên quan đến người dân trong một địa bàn nào đó. Chính vì vậy nó được sử dụng khá rộng rãi trong các vấn đề nghiên cứu y tế cộng đồng không chỉ ở nước ngoài mBuià cả ở Việt Nam. Tuy nhiên kĩ thuật này chưa được sử dụng trong nghiên cứu du lịch. Bài báo giới thiệu kết quả khảo sát, phân tích dữ liệu điều tra 345 mẫu được tiến hành thu thập ở khu di tích cách mạng địa đạo Củ Chi trong năm 2013. Kết quả khảo sát đã giúp xác định được khoảng cách (gaps) giữa các yếu tố điều tra KAP, đây sẽ là căn cứ quan trọng để đề xuất các giải pháp...

  • K.Y00124- Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng.pdf.jpg
  • -


  • Authors: PGS.TS Nguyễn Thị Hải; Ths. Bùi Cẩm Phượng (2015)

  • Du lịch dựa vào cộng đồng là một hướng tiếp cân mới. Trong đó sự tham gia của cộng đồng như một đối tác của ngành du lịch, một yêu cầu phát triển mới nhằm đảm bảo sự cân bằng về lợi ích giữa các bên tham gia. Xã Lát huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng có nhiều điều kiện để phát triển Du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, người dân ở đây hoàn toàn thụ động khi tham gia vào hoạt động du lịch và không có vai trò quan trọng trong hoạch định chiến lược phát triển du lịch chung trên địa bàn của họ. Bài viết này, dựa vào hiện trang và tiềm năng ở xã Lát để đưa ra một vài giải pháp nhằm phát triển du lịch.

  • K.Y00057- Ứng xử với biển của cư dân huyện kim sơn, tỉnh Ninh Bình.pdf.jpg
  • Working Paper


  • Authors: Ths. Bùi Cẩm Phượng (2014)

  • Kim Sơn là huyện ven biển nằm ở cực nam của tỉnh Ninh Bình, huyện được thành lập cách đây 184 năm, gắn liền với tên tuổi của Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ. Đứng trước biển, để sinh tồn những người dân vốn đậm chất đồng bằng Bắc Bộ đã chọn cách ứng xử sao cho phù hợp với tự nhiên để khai thác những mặt thuận lợi và hạn chế những mặt không thuận lợi. Bài viết dưới đây hướng tới việc phân tích, tìm hiểu cách ứng xử với biển của cư dân huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình trên các bình diện “quai đên lấn biển” để làm nông nghiệp; từng bước nhận thức về biển để khai thác những giá trị của biển. Cả hai bình diện này được thể hiện thông qua quá trình “quai đê lấn biển”; hình thành nghề - làng nghề ...