Browsing by Author Nguyễn Thị Thanh Mai

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 7 of 7
  • BB.0000243.pdf.jpg
  • magazine


  • Authors: Nguyễn Thị Thanh Mai; Đào Thị Nguyệt (2020)

  • Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh tự miễn mạn tính đặc trưng bởi tổn thương đa cơ quan và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 104 trẻ từ 8 - 17 tuổi, mắc bệnh lupus ban đỏ hệ thống, sử dụng thang chất lượng cuộc sống tổng quát trẻ em (Pediatric Quality of Life InventoryTM 4.0 Generic Core Scale), phiên bản Việt Nam đánh giá chất lượng cuộc sống dựa trên sự trả lời của trẻ và cha mẹ, nhằm mục tiêu: xác định một số yếu tố của bệnh ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống ở trẻ lupus ban đỏ hệ thống điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương

  • BB.0000273.pdf.jpg
  • magazine


  • Authors: Nguyễn Thị Thanh Mai; Đoàn Ngọc Quỳnh; Nguyễn Thị Phương Mai (2020)

  • Trẻ nhiễm HIV thường sống trong hoàn cảnh gia đình đặc biệt, chịu sự xa lánh của xã hội, gây ra những biến đổi tâm lý của trẻ, dẫn đến trẻ nhiễm HIV có nguy cơ cao mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần. Nghiên cứu này nhằm khảo sát tình trạng rối loạn lo âu ở trẻ nhiễm HIV đang điều trị ARV. Nghiên cứu mô tả trên 315 trẻ từ 6 – 16 tuổi được chẩn đoán xác định nhiễm HIV giai đoạn chu sinh, đang được điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú Khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Nhi Trung ương từ 01/10/2015 đến 30/9/2016. Đối tượng nghiên cứu được sàng lọc các vấn đề sức khỏe tâm thần bằng trắc nghiệm tâm lý và xác định chẩn đoán rối loạn lo âu theo ICD – 10. Kết quả cho thấy, tỷ lệ có vấn đề sức k...

  • BB.0000242.pdf.jpg
  • magazine


  • Authors: Nguyễn Thị Thanh Mai; Nguyễn Thị Phương Mai; Đỗ Thị Minh Phương (2020)

  • Nghiên cứu này nhằm khảo sát các sự kiện gây sang chấn tâm lý và biểu hiện stress, lo âu, trầm cảm ở trẻ vị thành niên bị loét dạ dày tá tràng mạn tính. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 97 trẻ vị thành niên được chẩn đoán và điều trị loét dạ dày tá tràng mạn tính tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong thời gian từ 4/2018 – 3/2019, bằng phỏng vấn và sử dụng DASS – 21 phiên bản tiếng Việt. Kết quả cho thấy có 94,8% trẻ có sang chấn tâm lý, phổ biến là lo lắng về bệnh tật, áp lực trong học tập, xung đột với cha mẹ. Tỷ lệ stress, lo âu, và trầm cảm lần lượt là 76,3%, 67% và 74,2%. Có sự tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa mức độ stress với ...

  • K.Y00039- Tuân thủ điều trị của cha mẹ có con bị động kinh được điều trị ngoại trú tại bệnh viện nhi trung ương.pdf.jpg
  • Working Paper


  • Authors: Hà Thị Huyền; Nguyễn Thị Thanh Mai (2014)

  • Động kinh là bệnh lý thần kinh mạn tính với thời gian điều trị lâu dài, trung bình từ 2 – 5 năm sau cơn động kinh cuối cùng, đa số người bệnh được điều trị ngoại trú. Kết quả điều trị động kinh phụ thuộc rất nhiều vào tuân thủ điều trị, bao gồm tuân thủ thuốc và tái khám đúng hẹn. Với mục tiêu đánh giá tuân thủ dùng thuốc và tái khám, nghiên cứu thực hiện trên 300 cha mẹ có con mắc động kinh, điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013 bằng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp về tuân thủ điều trị. Kết quả cho thấy tuân thủ đúng về dùng thuốc chống động kinh đạt 89,3%. Lý do không tuân thủ đúng chủ yếu do cha/mẹ quên vì bận công việc (48,2%), tự thay đổi loại thuốc (56,2%), tự ...