Authors: Nguyễn Thị Diệu Thúy; Nguyễn Hữu Lĩnh; Nguyễn Thị Bình (2020)
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm nhận xét giá trị của FeNO trong chẩn đoán và theo dõi điều trị hen phế quản
ở trẻ em. Đây là nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dọc trong 6 tháng trên trẻ từ 6 - 15 tuổi được chẩn đoán xác định hen phế quản lần đầu. Mỗi trẻ được mời tham gia nghiên cứu3 thời điểm (lần đầu, lần 2 sau lần đầu 3 tháng và lần 3 sau lần đầu 6 tháng). Mỗi lần thăm khám trẻ được hỏi bệnh, khám lâm sàng, đo chức năng hô hấp và nồng độ FeNO. Kết quả cho thấy có 50 hen phế quản và 30trẻ khỏe mạnh đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu. Nồng độ FeNO của trẻ hen phế quản cao hơn trẻ khỏe mạnh (23,43ppb so với 8,75ppn, p < 0,05).. Nồng độ FeNO giảm có ý nghĩa thống kê sau 3 tháng và 6 tháng điề...
Những kiến thức về mô học đại cương: biểu mô, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh. Mô học hệ cơ quan: hệ tuần hoàn, bạch huyết - miễn dịch, da, hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu, nội tiết..
Những kiến thức về mô học đại cương: biểu mô, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh. Mô học hệ cơ quan: hệ tuần hoàn, bạch huyết - miễn dịch, da, hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu, nội tiết..
Authors: Nguyễn Thị Diệu Thúy; Nguyễn Thị Bình; Nguyễn Thu Thảo (2020)
Henoch - Schönlein purpura (HSP) là bệnh tự miễn với tổn thương viêm các thành mạch máu nhỏ. Trong
các cơ quan tổn thương, tổn thương đường tiêu hóa thường là nguyên nhân làm bệnh nhân HSP nhập viện.
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá yếu tố tiên lượng HSP thể bụng. Đây là nghiên cứu mô tả, tiến cứu
một loạt ca bệnh. Kết quả nghiên cứu có 131 trẻ HSP đủ tiêu chẩn tham gia nghiên cứu, trong đó có 116 bệnh
nhân HSP thể bụng và 15 bệnh nhân HSP không thể bụng. Trẻ khởi phát bệnh sau 6 tuổi có nguy cơ khởi phát
HSP thể bụng. Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính trên 8,34 G/l có giá trị tiên lượng HSP thể bụng với độ
nhạy là 72,41% và độ đặc hiệu là 60%. Tỷ số bạch cầu trung tín...
Authors: Nguyễn Minh Phương; Lương Linh Ly; Nguyễn Thị Bình (2019)
Nghiên cứu sử dụng siêu âm doppler xuyên sọ để thăm dò hoạt động chức năng mạch máu não nhằm xác
định tốc độ dòng chảy trung bình của các động mạch não ở người khỏe mạnh từ 20 – 50 tuổi
Authors: Nguyễn Thị Bình; Nguyễn Thị Diệu Thúy (2020)
Ngừng thở khi ngủ thường làm nặng lên bệnh lý hen phế quản. Nghiên cứu tình trạng ngừng thở khi
ngủ (OSA) ở nhóm bệnh nhi mắc hen thông qua các chỉ số ngừng thở giảm thở khi ngủ AHI và mối liên
quan của các chỉ số này với các biểu hiện lâm sàng giúp thầy thuốc tìm ra yếu tố ảnh hưởng đến tình
trạng nặng của hen. Kết quả nghiên cứu cho thấy độ tuổi nhóm trẻ mắc hen trong nghiên cứu từ 5-10
tuổi. 81,6% số trẻ trong nhóm nghiên cứu có biểu hiện OSA, chủ yếu ở mức trung bình và nhẹ. Có mối
tương quan giữa biểu hiện ngáy khi ngủ, mức độ nặng của hen với OSA, trẻ ngáy khi ngủ có nguy
cơ mắc OSA cao gấp lần 3,7 lần so với trẻ không ngáy khi ngủ, trẻ mắc hen mức độ nặng có nguy cơ bị
O...