Search

Search Results

Results 1-2 of 2 (Search time: 0.001 seconds).
  • Previous
  • 1
  • Next
Item hits:
  • magazine


  • Authors: Nguyễn Văn Thống; Nguyễn Văn Tuấn; Nguyễn Thắng (2020)

  • Trầm cảm và tăng huyết áp là hai nhóm bệnh lý mạn tính phổ biến và chúng thường liên quan chặt chẽ với nhau, đặc biệt trên đối tượng bệnh nhân cao tuổi. Khảo sát về tỷ lệ và những đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm người cao tuổi có tăng huyết áp nhập viện sẽ đem lại bức tranh về thực trạng này. Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 65 bệnh nhân, chẩn đoán trầm cảm dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD - 10. Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 74,9 ± 8,1, nữ giới chiếm 78,5%. Tỷ lệ mắc trầm cảm theo ICD - 10 là 43,1%, với mức độ nặng (32,1%), vừa (32,1%) và nhẹ (35,7%). Về triệu chứng, 100% bệnh nhân trầm cảm có giảm năng lượng hoặc mệt mỏi, sau đó đến khí sắc trầm và rối loạn giấc ngủ (96,4%), mất quan tâm hoặc hứng thú (85,7%), và ý tưởng hoặc hành vi tự sát (2...

  • Article


  • Authors: Nguyễn Văn Tuấn; Nguyễn Thắng; Vũ Sơn Tùng (2021)

  • Rối loạn giấc ngủ là nguyên nhân quan trọng làm giảm khả năng kiểm soát huyết áp và là yếu tố dự báo về trầm cảm và ý định tự sát ở người cao tuổi. Để có được cái nhìn tổng quát về đặc điểm lâm sàng chất lượng giấc ngủ, một khảo sát cắt ngang được thực hiện dựa trên theo thang đo PSQI cho 306 bệnh nhân nội trú. Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 75,26 ± 8,44 tuổi, nữ giới chiếm 70,3%. Tỷ lệ chất lượng giấc ngủ kém là 83,3%. Về lâm sàng, thời lượng ngủ trung bình của bệnh nhân là 5,0 ± 1,9 giờ mỗi đêm, hiệu quả giấc ngủ dưới 65% chiếm 45,8%. Các vấn đề phổ biến gây gián đoạn giấc ngủ là tỉnh dậy lúc nửa đêm (92,5%), thức dậy đi vệ sinh (92,2%), không thể ngủ được trong vòng 30 phút (88,2%) và khoảng ½ bệnh nhân gặp rối loạn chức năng ban ngày. Các bác sỹ lâm sà...