Browsing by Author Trần Thơ Nhị

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 3 of 3
  • BB.0000630.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thơ Nhị; Trần Thị Thu Nhài (2021)

  • Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ lo âu và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường type 2. Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang trên 281 bệnh nhân đang điều trị ngoại trú tại phòng khám đa khoa Kim Anh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2020. Công cụ để sàng lọc lo âu là thang đánh giá lo âu HADS (Hospital anxiety and depression scale). Kết quả cho thấy có 51,2% bệnh nhân có lo âu. Một số yếu tố liên quan đến lo âu là trình độ học vấn (OR = 3,58; 95%CI: 1,57 - 8,17), vai trò trong gia đình (OR = 2,53; 95%CI: 1,33 - 4,84), điều trị đái tháo đường nội trú (OR = 3,03; 95%CI: 1,60 - 5,76), nhu cầu hỗ trợ (OR = 5,01; 95%CI: 2,01 - 12,53). Kết luận: Bệnh nhân đái tháo đường type ...

  • BB.0000638.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Bùi Thanh Thúy; Trần Thị Len; Nguyễn Kim Thư; Trần Thơ Nhị (2021)

  • Việt Nam đã được đánh giá là một quốc gia kiểm soát COVID-19 khá thành công, đặc biệt trong làn sóng dịch đầu tiên. Mặc dù vậy, với những nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc và điều trị người bệnh COVID thì đây thực sự là công việc có nhiều thách thức. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 400 nhân viên y tế làm việc tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện Đa khoa Ninh Bình, nhằm mô tả tỷ lệ và một số yếu tố liên quan tới trầm cảm của nhân viên y tế bằng việc sử dụng thang đo DASS 21. Kết quả cho thấy tỷ lệ trầm cảm ở nhân viên y tế là 14,8%. Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng trầm cảm gồm: vị trí làm việc, khoa làm việc, thời gi...

  • BB.0000183.pdf.jpg
  • magazine


  • Authors: Trần Thơ Nhị; Lê Thị Ngọc Anh (2020)

  • Lo âu là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến. Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ lo âu và mối liên quan giữa đặc điểm nhân cách với lo âu ở sinh viên năm thứ hai Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2016-2017. Nghiên cứu đã sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 531 sinh viên. Công cụ để đánh giá lo âu là thang Zung và bảng trắc nghiệm nhân cách của Hans Eysenck để phân loại kiểu nhân cách ở sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lo âu ở sinh viên năm thứ hai hệ bác sĩ là 49,7%. Sinh viên có kiểu nhân cách ưu tư, nóng nảy thì nguy cơ bị lo âu cao hơn sinh viên có kiểu nhân cách khác, lần lượt với OR = 2,14 và OR = 3,71. Vì vậy, sinh viên y khoa nên được sàng lọc lo âu, kiể...